Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Kiến trúc
Đăng ngày 28/07/2017
2.484 lượt xem

Những năm gần đây, lượng thí sinh đăng ký theo học các khối ngành kinh tế có chiều hướng suy giảm và các khối ngành kỹ thuật, xã hội có chiều hướng tăng lên rõ rệt, đặc biệt là ngành Kiến trúc thu hút đông đảo sinh viên không chỉ bởi tính chất ngành nghề thú vị mà còn bởi thị trường đang khát nguồn nhân lực lớn hàng năm.
Những năm gần đây, lượng thí sinh đăng ký theo học các khối ngành kinh tế có chiều hướng suy giảm và các khối ngành kỹ thuật, xã hội có chiều hướng tăng lên rõ rệt, đặc biệt là ngành Kiến trúc thu hút đông đảo sinh viên không chỉ bởi tính chất ngành nghề thú vị mà còn bởi thị trường đang khát nguồn nhân lực lớn hàng năm.
Ngành kiến trúc ra trường làm gì?
Nỗi băn khoăn của nhiều thí sinh trước mỗi đợt tuyển sinh là phân vân lựa chọn ngành nghề và tìm hiểu những công việc có thể làm sau khi ra trường. Theo đặc thù về ngành nghề và tính chất công việc mà kỹ sư tốt nghiệp ngành Kiến trúc có thể đảm nhận được nhiều vị trí công việc như:
- Kiến trúc sư thiết kế, thi công, giám sát các công trình kiến trúc dân dụng, công nghiệp
- Quy hoạch xây dựng các điểm dân cư, cao ốc, công trình đô thị và nông thôn tại các công ty tư vấn kiến trúc, các viện trực thuộc Bộ, ngành, các tổng công ty lớn của Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa,…
- Tự khởi nghiệp với vai trò chủ đầu tư, thiết kế, thi công các công trình kiến trúc.
- Tham gia giảng dạy các môn chuyên ngành Kiến trúc tại các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp,…
Ngành kiến trúc ra trường làm gì?
Nỗi băn khoăn của nhiều thí sinh trước mỗi đợt tuyển sinh là phân vân lựa chọn ngành nghề và tìm hiểu những công việc có thể làm sau khi ra trường. Theo đặc thù về ngành nghề và tính chất công việc mà kỹ sư tốt nghiệp ngành Kiến trúc có thể đảm nhận được nhiều vị trí công việc như:
- Kiến trúc sư thiết kế, thi công, giám sát các công trình kiến trúc dân dụng, công nghiệp
- Quy hoạch xây dựng các điểm dân cư, cao ốc, công trình đô thị và nông thôn tại các công ty tư vấn kiến trúc, các viện trực thuộc Bộ, ngành, các tổng công ty lớn của Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa,…
- Tự khởi nghiệp với vai trò chủ đầu tư, thiết kế, thi công các công trình kiến trúc.
- Tham gia giảng dạy các môn chuyên ngành Kiến trúc tại các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp,…
.png)
Ngành Kiến trúc với nhiều cơ hội việc làm lớn
Để nắm bắt cơ hội nghề nghiệp thành công, các sinh viên ngành kiến trúc không chỉ cần bổ trợ đầy đủ kiến thức chuyên môn mà phải được hoàn thiện về các kỹ năng mềm cơ bản như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm,…để tự tin hòa mình trong nền kinh tế hiện đại ngày nay. Đặc biệt khả năng ngoại ngữ cũng cần được chú trọng khi sự hòa mình vào sự chuyển dịch kinh tế ngày càng lớn, cơ hội làm việc quốc tế ngày càng cao. Hiện một số trường đại học là tụ điểm của nhiều sinh viên chất lượng ngành Kiến trúc theo học như Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Kiến trúc TP.HCM, Đại học Công nghệ, Đại học Đại Nam,… Các bạn thí sinh có thể chủ động tìm hiểu các chương trình học tại đây và lựa chọn hợp theo mong muốn nguyện vọng và trình độ của bản thân.
Tốt nghiệp ngành Kiến trúc làm việc ở đâu?
Có nhiều thắc mắc đưa ra về cơ hội nghề nghiệp của các kỹ sư ngành Kiến trúc có thể làm việc ở đâu để phát huy năng lực và phát triển sự nghiệp. Có thể nói, tùy theo năng lực thực tế và mục đích bản thân mà có thể lựa chọn môi trường làm việc thích hợp. Tiêu biểu có hai dạng môi trường làm việc mà các kỹ sư ngành Kiến trúc có thể làm việc:
- Văn phòng tư vấn và xưởng thiết kế: Có các văn phòng tư vấn, xưởng thiết kế thuộc doanh nghiệp nhà nước như các công ty tư vấn thuộc các Bộ, các Viện. Bạn cũng có thể làm việc tại các văn phòng tư nhân hay văn phòng của các công ty xây dựng. Sau một vài năm kinh nghiệm, khi có điều kiện, nhiều kiến trúc sư tự mình lập văn phòng thiết kế, tư vấn kiến trúc, xây dựng.
- Công trường: Các kiến trúc sư sẽ có một căn phòng tạm, một chiếc bàn, bộ máy tính, thước đo và chiếc mũ bảo hiểm để hoạt động làm việc ngoài trời đi theo các công trình xây dựng, dự án đầu tư dài ngày,…
- Ngoài ra, những kiến trúc sư có kinh nghiệm chuyên môn vững vàng có thể tham gia giảng dạy tại các ngành liên quan tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
Để quyết định theo học và gắn bó cả đời với nghề thì phải có sự lựa chọn sáng suốt ngay từ khi tìm hiểu về cơ hội việc làm, làm ở đâu đến việc lựa chọn trường học theo đuổi. Các bạn thí sinh có bất kỳ thắc mắc nào về ngành Kiến trúc cũng như chương trình đào tạo, quy chế tuyển sinh hàng năm, xin gửi thông tin về:
/lien-he.htm
Đại học Đại Nam
Tốt nghiệp ngành Kiến trúc làm việc ở đâu?
Có nhiều thắc mắc đưa ra về cơ hội nghề nghiệp của các kỹ sư ngành Kiến trúc có thể làm việc ở đâu để phát huy năng lực và phát triển sự nghiệp. Có thể nói, tùy theo năng lực thực tế và mục đích bản thân mà có thể lựa chọn môi trường làm việc thích hợp. Tiêu biểu có hai dạng môi trường làm việc mà các kỹ sư ngành Kiến trúc có thể làm việc:
- Văn phòng tư vấn và xưởng thiết kế: Có các văn phòng tư vấn, xưởng thiết kế thuộc doanh nghiệp nhà nước như các công ty tư vấn thuộc các Bộ, các Viện. Bạn cũng có thể làm việc tại các văn phòng tư nhân hay văn phòng của các công ty xây dựng. Sau một vài năm kinh nghiệm, khi có điều kiện, nhiều kiến trúc sư tự mình lập văn phòng thiết kế, tư vấn kiến trúc, xây dựng.
- Công trường: Các kiến trúc sư sẽ có một căn phòng tạm, một chiếc bàn, bộ máy tính, thước đo và chiếc mũ bảo hiểm để hoạt động làm việc ngoài trời đi theo các công trình xây dựng, dự án đầu tư dài ngày,…
- Ngoài ra, những kiến trúc sư có kinh nghiệm chuyên môn vững vàng có thể tham gia giảng dạy tại các ngành liên quan tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
Để quyết định theo học và gắn bó cả đời với nghề thì phải có sự lựa chọn sáng suốt ngay từ khi tìm hiểu về cơ hội việc làm, làm ở đâu đến việc lựa chọn trường học theo đuổi. Các bạn thí sinh có bất kỳ thắc mắc nào về ngành Kiến trúc cũng như chương trình đào tạo, quy chế tuyển sinh hàng năm, xin gửi thông tin về:
/lien-he.htm
Đại học Đại Nam
Bài viết mới nhất
Xem tất cả Bài viết
Bài viết liên quan
Xem tất cả Bài viết liên quan