Làm gì để theo đuổi ngành Kiến trúc?
Đăng ngày 28/07/2017
1.469 lượt xem

Ngành Kiến trúc chưa bao giờ thôi hấp dẫn thí sinh xét tuyển theo học bởi sức hấp dẫn của nó. Tuy nhiên còn rất nhiều người băn khoăn phải bắt đầu từ đâu khi theo đuổi đam mê và trường Đại học Đại Nam xin đưa ra một số lời khuyên dưới đây.
Ngành Kiến trúc chưa bao giờ thôi hấp dẫn thí sinh xét tuyển theo học bởi sức hấp dẫn của nó. Tuy nhiên còn rất nhiều người băn khoăn phải bắt đầu từ đâu khi theo đuổi đam mê và trường Đại học Đại Nam xin đưa ra một số lời khuyên dưới đây.
.png)
Tố chất gì để theo đuổi ngành Kiến trúc sư?
Đam mê
Đối với bất kỳ một ngành nghề lĩnh vực nào thì đam mê là điều kiện tiên quyết để bắt đầu nói đến sự theo đuổi. Nếu không thể yêu nghề thì không bao giờ có thể làm được việc gì và không thể phát triển được trong ngành.
Hiểu rõ ngành nghề và công việc của một kiến trúc sư
Muốn làm gì thì phải yêu, muốn làm được thì phải hiểu. Khi theo đuổi công việc, bạn phải nắm rõ các đầu công việc mà mình đã đang và sẽ làm trong ngành.
Kiến trúc sư là công việc liên quan đến vấn đề thiết kế, lập trình một công việc liên quan đến nhà cửa hay các loại hình khác như công sở, trường học, bệnh viện. Hơn nữa, họ còn có thể hoạt động trong xây dựng, thi công, quản lý công tác thiết kế. Kiến trúc sư là lĩnh vực hoat động đa năng và chẳng bao giờ thôi nhu cầu nhân sự trong tình hình kinh tế hiện nay.
Nhận thức rõ về tính chất nghề
Có nhiều người nghĩ đơn giản, kiến trúc sư chỉ là người biết vẽ nhưng thế thôi thì chưa đủ. Là người trong ngành thì cần nhận thức nhiều điều hơn thế.
- Kiến trúc không phải năng khiếu
Nhiều người cứ nghĩ rằng những người vẽ giỏi là những người có lợi thế lớn để theo học ngành Kiến trúc và chắc chắn sẽ trở thành một kiến trúc sư giỏi. Thế nhưng, ngành Kiến trúc không chỉ đòi hỏi bạn rèn giũa kỹ năng vẽ tốt mà còn phải không ngừng nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo không ngừng. Và cái này không phải năng khiếu có được.
- Đây cũng là một ngành nghề lao động như những nghề khác
Nhiều thí sinh khi lựa chọn trường học thường nghe theo ý kiến, lời khuyên của người thân quen mà không xét theo khả năng của mình. Nhiều người còn chọn lựa để thỏa mãn về danh vọng ngành nghề và chưa nhận thức được sự lao động vất vả trong nghề.
- Sáng tạo góp phần tạo nên thành công
Với ngành Kiến trúc thì nói không với sự rập khuôn trong làm việc bởi ngành nghề này biến đổi không ngừng các bản vẽ, các chương trình dự án và cần những ý tưởng làm việc không ngừng. Nếu không có những ý tưởng đổi mới, đồng nghĩa với việc bạn đang dần thất bại trong chính đam mê mà mình theo đuổi. Hãy không ngừng sáng tạo, học hỏi và trau dồi kiến thức, kỹ năng thực tế và thực hành liên tục – đặc thù chính của ngành Kiến trúc.
Để hiểu rõ hơn về ngành Kiến trúc, bạn xem thêm thông tin tại:
/kien-truc-49634.htm
Mọi thắc mắc về ngành Kiến trúc và chương trình đào tạo có thể liên hệ tại:
/lien-he.htm
Đại học Đại Nam
Đối với bất kỳ một ngành nghề lĩnh vực nào thì đam mê là điều kiện tiên quyết để bắt đầu nói đến sự theo đuổi. Nếu không thể yêu nghề thì không bao giờ có thể làm được việc gì và không thể phát triển được trong ngành.
Hiểu rõ ngành nghề và công việc của một kiến trúc sư
Muốn làm gì thì phải yêu, muốn làm được thì phải hiểu. Khi theo đuổi công việc, bạn phải nắm rõ các đầu công việc mà mình đã đang và sẽ làm trong ngành.
Kiến trúc sư là công việc liên quan đến vấn đề thiết kế, lập trình một công việc liên quan đến nhà cửa hay các loại hình khác như công sở, trường học, bệnh viện. Hơn nữa, họ còn có thể hoạt động trong xây dựng, thi công, quản lý công tác thiết kế. Kiến trúc sư là lĩnh vực hoat động đa năng và chẳng bao giờ thôi nhu cầu nhân sự trong tình hình kinh tế hiện nay.
Nhận thức rõ về tính chất nghề
Có nhiều người nghĩ đơn giản, kiến trúc sư chỉ là người biết vẽ nhưng thế thôi thì chưa đủ. Là người trong ngành thì cần nhận thức nhiều điều hơn thế.
- Kiến trúc không phải năng khiếu
Nhiều người cứ nghĩ rằng những người vẽ giỏi là những người có lợi thế lớn để theo học ngành Kiến trúc và chắc chắn sẽ trở thành một kiến trúc sư giỏi. Thế nhưng, ngành Kiến trúc không chỉ đòi hỏi bạn rèn giũa kỹ năng vẽ tốt mà còn phải không ngừng nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo không ngừng. Và cái này không phải năng khiếu có được.
- Đây cũng là một ngành nghề lao động như những nghề khác
Nhiều thí sinh khi lựa chọn trường học thường nghe theo ý kiến, lời khuyên của người thân quen mà không xét theo khả năng của mình. Nhiều người còn chọn lựa để thỏa mãn về danh vọng ngành nghề và chưa nhận thức được sự lao động vất vả trong nghề.
- Sáng tạo góp phần tạo nên thành công
Với ngành Kiến trúc thì nói không với sự rập khuôn trong làm việc bởi ngành nghề này biến đổi không ngừng các bản vẽ, các chương trình dự án và cần những ý tưởng làm việc không ngừng. Nếu không có những ý tưởng đổi mới, đồng nghĩa với việc bạn đang dần thất bại trong chính đam mê mà mình theo đuổi. Hãy không ngừng sáng tạo, học hỏi và trau dồi kiến thức, kỹ năng thực tế và thực hành liên tục – đặc thù chính của ngành Kiến trúc.
Để hiểu rõ hơn về ngành Kiến trúc, bạn xem thêm thông tin tại:
/kien-truc-49634.htm
Mọi thắc mắc về ngành Kiến trúc và chương trình đào tạo có thể liên hệ tại:
/lien-he.htm
Đại học Đại Nam
Bài viết mới nhất
Xem tất cả Bài viết
Bài viết liên quan
Xem tất cả Bài viết liên quan