Luật kinh tế - Thị trường đang khát nguồn nhân lực lớn
Đăng ngày 20/07/2017
969 lượt xem

Trong thời kỳ nền kinh tế hội nhập có những bước phát triển vượt bậc như hiện nay, cuộc chạy đua hoạt động cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm rõ về luật kinh tế để có thể đi vào hoạt động trơn tru và phát triển lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật.
Trong thời kỳ nền kinh tế hội nhập có những bước phát triển vượt bậc như hiện nay, cuộc chạy đua hoạt động cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm rõ về luật kinh tế để có thể đi vào hoạt động trơn tru và phát triển lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật.
Thực trạng kinh tế “thiếu luật” hiện nay
Nói đến tình hình kinh tế ta có thể nhận thấy rằng mỗi năm có hàng trăm ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ đua nhau mở rộng quy mô và mở thêm ngành dịch vụ mới, nhưng cũng kéo theo đó là sự phá sản, tàn lụi ngay sau quá trình hoạt động chỉ sau vài năm. Có nhiều nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này. Một phần do sự cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp nào mạnh và có chiến lược tốt thì doanh nghiệp đó sống và phát triển đi lên. Tuy nhiên, doanh nghiệp nào yếu kém, sản phẩm không mới mẻ thu hút, không có chiến lược cạnh tranh tốt thì doanh nghiệp đó sẽ làm ăn thua lỗ và phá sản là hệ quả tất yếu. Bên cạnh đó, nguyên nhân quan trọng là sự yếu kém trong việc nắm rõ luật của các doanh nghiệp. Vì không hiểu biết về những quy định kinh tế, lĩnh vực chuyên môn có thể hoạt động trong tầm kiểm soát mà doanh nghiệp đó bị các cơ quan có thẩm quyền vào cuộc can thiệp trong hoạt động.
>> ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN ĐẠI HỌC THEO HỌC BẠ LỚP 12
Thực trạng kinh tế “thiếu luật” hiện nay
Nói đến tình hình kinh tế ta có thể nhận thấy rằng mỗi năm có hàng trăm ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ đua nhau mở rộng quy mô và mở thêm ngành dịch vụ mới, nhưng cũng kéo theo đó là sự phá sản, tàn lụi ngay sau quá trình hoạt động chỉ sau vài năm. Có nhiều nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này. Một phần do sự cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp nào mạnh và có chiến lược tốt thì doanh nghiệp đó sống và phát triển đi lên. Tuy nhiên, doanh nghiệp nào yếu kém, sản phẩm không mới mẻ thu hút, không có chiến lược cạnh tranh tốt thì doanh nghiệp đó sẽ làm ăn thua lỗ và phá sản là hệ quả tất yếu. Bên cạnh đó, nguyên nhân quan trọng là sự yếu kém trong việc nắm rõ luật của các doanh nghiệp. Vì không hiểu biết về những quy định kinh tế, lĩnh vực chuyên môn có thể hoạt động trong tầm kiểm soát mà doanh nghiệp đó bị các cơ quan có thẩm quyền vào cuộc can thiệp trong hoạt động.
.png)
Xã hội thiếu hụt nguồn nhân lực trong ngành Luật kinh tế
Đặc biệt, trong thời kỳ mở cửa kinh tế, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và sự hội nhập kinh tế càng mở rộng, kéo theo đó cần doanh nghiệp đặc biệt chú trọng để hiểu biết chuyên sâu về luật kinh tế để có thể hợp tác, giao lưu và phát triển bền vững.
Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp tổ chức nào cũng có nhân sự đảm trách vai trò quan hệ doanh nghiệp, nắm vững luật kinh tế hỗ trợ vững bền cho hoạt động. Đó là một khiếm khuyết trong việc tuyển dụng nhân lực và kế hoạch chiến lược tương lai. Nhưng, nhiều cơ quan tổ chức doanh nghiệp cũng đang không ngừng chiêu mộ người tài nhưng cũng chẳng tìm đâu ra nhân sự chất lượng có thể đảm đương vị trí nhân viên luật kinh tế. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho các cử nhân ngành Luật kinh tế khi theo đuổi đam mê trong lĩnh vực này.
Sinh viên có thể làm gì sau khi tốt nghiệp ngành Luật kinh tế?
Ngành Luật kinh tế là một ngành mở và nhiều cơ hội, sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đảm trách nhiều vai trò, tiêu biểu như:
- Chuyên viên tư vấn pháp luật trong các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội
- Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của luật sư hoặc người hành nghề luật sư trong các tổ chức dịch vụ pháp luật
- Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp trong các cơ quan nhà nước các cấp
- Nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế tại các viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục.
Hiện nay một số trường học uy tín trong cả nước đang đào tạo chất lượng đội ngũ ngành Luật kinh tế như Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật TP. HCM, …đặc biệt là trường Đại học Đại Nam là trường thuộc loại hình dân lập nhưng có chương trình đào tạo khác biệt, chú trọng thực hành thực tế cho sinh viên sau khi ra trường.
Bên cạnh việc đào tạo các kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý cũng như khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với nền kinh tế Việt Nam, nhà trường còn trang bị cho sinh viên những kỹ năng xử lý tình huống một cách thực tế nhất thông qua các lớp học phiên tòa giả định và tham dự các phiên tòa thật,…. Ngoài ra, các kỹ năng đàm phám, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm,… cũng là các yếu tố được Đại học Đại Nam chú trọng nhằm giúp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể tự tin làm việc và khẳng định bản thân trong nền kinh tế hiện đại.
Để tìm hiểu sâu hơn về cơ hội học tập và việc làm trong ngành Luật kinh tế, xem tại:
/nganh-luat-kinh-te.htm
Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp tổ chức nào cũng có nhân sự đảm trách vai trò quan hệ doanh nghiệp, nắm vững luật kinh tế hỗ trợ vững bền cho hoạt động. Đó là một khiếm khuyết trong việc tuyển dụng nhân lực và kế hoạch chiến lược tương lai. Nhưng, nhiều cơ quan tổ chức doanh nghiệp cũng đang không ngừng chiêu mộ người tài nhưng cũng chẳng tìm đâu ra nhân sự chất lượng có thể đảm đương vị trí nhân viên luật kinh tế. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho các cử nhân ngành Luật kinh tế khi theo đuổi đam mê trong lĩnh vực này.
Sinh viên có thể làm gì sau khi tốt nghiệp ngành Luật kinh tế?
Ngành Luật kinh tế là một ngành mở và nhiều cơ hội, sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đảm trách nhiều vai trò, tiêu biểu như:
- Chuyên viên tư vấn pháp luật trong các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội
- Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của luật sư hoặc người hành nghề luật sư trong các tổ chức dịch vụ pháp luật
- Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp trong các cơ quan nhà nước các cấp
- Nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế tại các viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục.
Hiện nay một số trường học uy tín trong cả nước đang đào tạo chất lượng đội ngũ ngành Luật kinh tế như Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật TP. HCM, …đặc biệt là trường Đại học Đại Nam là trường thuộc loại hình dân lập nhưng có chương trình đào tạo khác biệt, chú trọng thực hành thực tế cho sinh viên sau khi ra trường.
Bên cạnh việc đào tạo các kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý cũng như khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với nền kinh tế Việt Nam, nhà trường còn trang bị cho sinh viên những kỹ năng xử lý tình huống một cách thực tế nhất thông qua các lớp học phiên tòa giả định và tham dự các phiên tòa thật,…. Ngoài ra, các kỹ năng đàm phám, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm,… cũng là các yếu tố được Đại học Đại Nam chú trọng nhằm giúp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể tự tin làm việc và khẳng định bản thân trong nền kinh tế hiện đại.
Để tìm hiểu sâu hơn về cơ hội học tập và việc làm trong ngành Luật kinh tế, xem tại:
/nganh-luat-kinh-te.htm
>> ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN ĐẠI HỌC THEO HỌC BẠ LỚP 12
Bài viết mới nhất
Xem tất cả Bài viết
Bài viết liên quan
Xem tất cả Bài viết liên quan